Trang Chủ Khám phá Lào Cai Văn hóa

Làm đẹp ngôi nhà cùng tranh số hóa

Sau tranh chữ thập và tranh đính đá, tranh số hóa đang trở thành trào lưu mới nổi, giúp những “họa sỹ không chuyên” làm đẹp ngôi nhà của mình. Đặc biệt hơn, trong những ngày nhiều địa phương chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, những hoạt động vui chơi, giải trí bị hạn chế thì việc tô tranh số hóa cũng là hoạt động giải trí tại nhà có ý nghĩa.

Người Dao tuyển bản Mo bảo tồn nghề dệt vải

Khép lại vòng tuần hoàn của thời gian, khi những cánh đồng đã yên ả sau vụ gặt, đồng bào Dao tuyển ở bản Mo, xã Xuân Hòa (huyện Bảo Yên) bắt đầu bước vào vụ se bông, dệt vải. Người Dao có truyền thống mùa xuân trồng cây bông, mùa hạ thu quả bông chín và cuối thu, đầu đông thì se bông, dệt vải, nhuộm chàm, may áo mới.

Nghề dệt thổ cẩm – sắc màu văn hóa của người Tày (Nghĩa Đô – Bảo Yên)

Thổ cẩm là sản phẩm dệt thủ công không thể thiếu trong đời sống của người Tày nói chung và người Tày Bảo Yên nói riêng. Sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng với những hoa văn sặc sỡ, mang đậm bản sắc dân tộc được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên – Lào Cai) nhiều gia đình còn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, lưu giữ nét văn hóa độc đáo của bà con đồng bào Tày.

Hình tượng cây thông trong đời sống người Dao đỏ

Ở vùng cao Lào Cai, cây thông gắn liền với đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Dao đỏ, họ sử dụng hình tượng cây thông để trang trí, tạo hình trên y phục và trang sức với ý nghĩa mong ước cho con người được trường thọ, có sức mạnh.

Nét đẹp người Pa Dí – Lào Cai

Tuy chỉ là một nhóm nhỏ của dân tộc Tày, với số dân xấp xỉ 2.100 người, sinh sống chủ yếu ở huyện biên giới Mường Khương (Lào Cai), nhưng người Pa Dí vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa hết sức độc đáo, trong cả “đường ăn nét ở” lẫn trang phục và các làn điệu dân ca. Chính điều đó đã góp phần làm cho vùng đất biên cương của tỉnh Lào Cai này càng thêm quyến rũ.

Cần gìn giữ nếp nhà sàn truyền thống

Những năm gần đây, nhiều hộ ở các địa phương vùng cao không còn mặn mà với ngôi nhà sàn truyền thống, thay vào đó, họ chuyển sang làm nhà xây kiên cố, hiện đại. Vấn đề này khiến bản sắc dân tộc bị mai một và không còn thu hút khách du lịch đến với bản làng.

Độc đáo ngôi nhà sàn truyền thống ở Nghĩa Đô

Về xã Nghĩa Đô (Bảo Yên), du khách sẽ thấy thấp thoáng dưới tán cọ là những nếp nhà sàn truyền thống vững chãi và cổ kính của đồng bào Tày. Nhìn từ xa, ngôi nhà sàn của người Tày như cây nấm khổng lồ, khiến cho bản làng Tày toát lên vẻ đẹp rất riêng, hòa hợp với thiên nhiên và môi trường xung quanh.

Trường THPT số 3 Bảo Yên: Sắc màu Ngày hội văn hóa các dân tộc

Trường THPT số 3 huyện Bảo Yên đã tổ chức “Ngày hội văn hóa các dân tộc” với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn, đậm bản sắc dân tộc.

Đưa hương cốm bay xa

Vừa mang ý nghĩa bảo tồn di sản văn hóa nghề truyền thống, vừa phát huy giá trị kinh tế nông nghiệp, du lịch, nhiều địa phương tại Lào Cai đã từng bước khôi phục và phát triển nghề làm cốm truyền thống.

Văn hóa tạo động lực để Lào Cai phát triển

Những năm qua, Lào Cai đã có những cách làm sáng tạo và đạt nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người Lào Cai, từng bước hiện thực hóa khát vọng đưa Lào Cai trở thành tỉnh phát triển của cả nước.