Trang Chủ Khám phá Lào Cai Văn hóa

Sa Pa: Tưng bừng Lễ hội Xuống đồng

Sáng 20/2 (tức 16 tháng Giêng), bà con dân tộc Dao, Mông, Tày, Xa Phó đến từ các xã Bản Hồ, Thanh Kim, Suối Thầu, Nậm Cang (Sa Pa) tưng bừng mở hội Xuống đồng.

Nghề làm kèn pí lè của người Dao đỏ

Kèn pí lè, một trong những nhạc cụ rất quan trọng của người Dao đỏ được sử dụng trong sinh hoạt văn hóa như dịp lễ hội, ngày tết, cưới hỏi, cấp sắc... Theo phong tục, mỗi gia đình người Dao đỏ đều có một cây kèn pí lè để sử dụng, nhưng không phải ai cũng có thể chế tác được kèn.

Xã Hợp Thành lưu giữ nghề truyền thống

Xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) hiện còn lưu giữ nhiều nghề truyền thống độc đáo như làm hương, đẽo chõ, đan lát...

Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Hai Cô

Sáng 25/2, tại thôn Kim Quang, xã Kim Sơn, UBND huyện Bảo Yên tổ chức Lễ công bố Quyết định xếp hạng di tích lịch sử văn hóacấp tỉnh đền Hai Cô, xã Kim Sơn.

Lễ cúng rừng của người Dao đỏ

Hằng năm, người Dao đỏ ở thôn Dền Sáng, xã Dền Sáng (Bát Xát) đều tổ chức Lễ cúng rừng. Đây là nghi lễ truyền thống có sự tham gia của toàn thể người dân trong thôn để cúng các thần linh, cầu mong cho mọi người khỏe mạnh, bình an, mùa màng tươi tốt, vật nuôi trong nhà lớn nhanh.

Độc đáo nghề chế tác bạc

Trang sức bằng bạc được coi là đồ mỹ nghệ độc đáo của người Dao và chạm khắc bạc thủ công là một nghề truyền thống, giúp tạo nên những món trang sức tinh xảo trên trang phục người phụ nữ dân tộc Dao.

Tiếp tục quan tâm đến hoạt động sáng tạo văn học - nghệ thuật

Sáng 12/3, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức Hội nghị văn học - nghệ thuật năm 2019 và trao Giải thưởng Văn học  - Nghệ thuật năm 2018.

Lễ cúng rừng của người Mông ở Lử Thẩn

Hằng năm, người Mông xã Lử Thẩn (Si Ma Cai) đều tổ chức lễ cúng rừng để cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp đến với con người, vật nuôi và cây cối.

Nhiều hoạt động tại Lễ hội đền Bắc Hà

Ngày 14/3 (tức ngày mùng 9/2 Âm lịch),  thị trấn Bắc Hà (Bắc Hà) tổ chức Lễ hội đền Bắc Hà năm 2019.

Tưng bừng lễ hội mùa xuân

Sáng mùng 8 tháng Giêng (tức ngày 12/2), nhân dân xã Quang Kim (Bát Xát) mở hội xuống đồng, hay theo tiếng của người dân tộc Giáy địa phương gọi là lễ Roóng Poọc.