Trang Chủ Khám phá Lào Cai Văn hóa

Độc đáo bộ nữ phục Thu Lao ở Lào Cai

Ở Lào Cai, người Thu Lao tập trung chủ yếu tại các huyện vùng cao Mường Khương, Si Ma Cai và thường sống xen kẽ với các dân tộc anh em khác như Pa Dí, Tu Dí và Mông.  

Đặc sắc chợ văn hóa Bản Liền

Trong xu thế phát triển chung, Bản Liền (huyện Bắc Hà) vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc, đặc biệt được thể hiện thông qua ngày chợ phiên Bản Liền.  

Giữ hồn cho điệu xòe đắm say

Tháng Giêng, hoa mận trên cao nguyên Bắc Hà bung nở. Mùa xuân về với bản Tày, xã Tà Chải cũng là mùa yêu, mùa hội, mùa xòe.  

Chợ trâu Cán Cấu: Những góc nhìn thú vị

Chợ trâu Cán Cấu thuộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai họp vào thứ 7 hằng tuần. Không chỉ thu hút những người mua bán, trao đổi trâu, bò, ngựa,… chợ Cán Cấu còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch của tỉnh Lào Cai.  

Làng thổ cẩm Tả Phìn

Vượt qua chặng đường đèo dốc quanh co, Tả Phìn (Sa Pa) hiện ra đẹp như một bức tranh với đầy đủ màu sắc: Màu nâu của đất, màu xanh của cây, màu đỏ của khăn trên đầu các cô gái Dao và muôn màu sắc sặc sỡ của thổ cẩm.  

Sắc màu trang phục dân tộc Xa Phó

Trang phục của thiếu nữ dân tộc Xa Phó được hình thành rất đặc biệt. Đó là sự kết hợp giữa chiếc áo ngắn và chân váy dài. Chiếc áo ngắn chui đầu, cổ khoét hình vuông khoáng đạt, gấu áo chỉ vừa chấm thắt lưng.

Lễ cúng rừng của người Thu Lao, Lào Cai

Với người Thu Lao, lễ cúng rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tín ngưỡng tâm linh của cộng đồng. Đây cũng là nghi lễ lớn nhất trong năm của người Thu Lao được tổ chức hằng năm vào dịp tháng 2 và tháng 6 âm lịch để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, các gia đình trong làng ấm no, hạnh phúc.

“Tết rừng” của đồng bào Tày, Nùng huyện Bắc Hà

Hằng năm vào đầu tháng 2 âm lịch, đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải (Bắc Hà) đều tổ chức lễ cúng rừng (còn được gọi là “Tết rừng”). Đây là nghi lễ truyền thống cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, con cháu khỏe mạnh, cuộc sống no ấm, yên vui.

Rộn ràng Lễ hội đền Cô Tân An

Đã thành thông lệ, vào ngày 17 tháng Giêng hằng năm, các vùng lân cận, du khách thập phương và đông đảo nhân dân xã Tân An (huyện Văn Bàn) lại tham dự Lễ hội đền Cô Tân An. Đền Cô Tân An được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2010, thờ Bà chúa Thượng ngàn Nguyễn Hoàng Bà Xa có công dẹp giặc giữ nước thời xưa.  

Một đời giữ tiếng khèn Mông

Với người Mông, khèn là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh, là tâm hồn, bản sắc của dân tộc. Hiện nay, trên địa bàn huyện Sa Pa có 10 nghệ nhân chế tạo khèn, trong đó có nghệ nhân Sùng A Sình, năm nay đã 85 tuổi, ở thôn Sử Pán 2, xã Sử Pán. Ông đã dành cả cuộc đời để gìn giữ và sáng tạo kỹ năng chế tác nhạc cụ này một cách công phu, chuẩn xác.